K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2020

                                                                     Bài làm

Ta có : \(\left(a^m\cdot a^m\right)^n=a^{2mn}\ne a^{m-n}\)

6 tháng 10 2020

Fudo làm sai nha!

 Vì ( \(a^m.a^m)\) là 2 biểu thức song song nên cũng được coi là \(a^{m.2}\)

Vậy khi  .2 thì ta tính lại chỗ lũy \(^n\)thì hai biểu thức kia đã xác định là song song thì lũy \(^n\)chỉ cần được trừ với lũy \(^n\)thì sẽ ra 1 biểu thức mới thôi bạn!

dễ

Còn bạn Fudo thì làm cách đó cx được nhưng cách trình bày thì mk thấy chx hợp lí khi nhóm \(^{mn}\)lại

Giả sử số cần tìm là x

m/n*x=a

=>x=a:m/n

Cái này chỉ đơn giản là biến đổi từ phép tính tìm x biết tích và một số hạng thôi bạn

7 tháng 2 2020

Câu b trc nhé

M = | x - 4 | + 2021

Ta có \(\left|x-4\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-4\right|+2021\ge2021\forall x\)

\(\Rightarrow M\ge2021\forall x\)

Dấu "= " xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy Min M = 2021 \(\Leftrightarrow x=4\)

Tại s lại là tìm max ạ

7 tháng 2 2020

(x - 1)(y + 3) = - 4

=> x - 1; y + 3 thuộc Ư(-4)

ta có bảng :

x-11-1-22-44
y+3-442-21-1
x20-13-35
y-71-1-5-2-4
29 tháng 4 2023

ĐKXĐ: \(m\ne1\)

Gọi \(\left(d'\right):y+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(d'\right):y=-2x+3\)

Để \(\left(d\right)\perp\left(d'\right)\) thì: \(\left(m-1\right).\left(-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow-2m+2=-1\)

\(\Leftrightarrow-2m=-3\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\) (nhận)

\(\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{1}{2}x+n+2\)

Thay tọa độ điểm A(2; 4) vào (d) ta được:

\(4=\dfrac{1}{2}.2+n+2\)

\(\Leftrightarrow1+n+2=4\)

\(\Leftrightarrow n=4-1-2\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{2};n=1\)

29 tháng 4 2023
4 tháng 4 2020

M D N B C A

Xét tam giác BMD và tam giác CND có : 

\(\widehat{BMD}=\widehat{CND}=90^O\)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CDN}\left(đ.đ\right)\)

=> tam giác BMD đồng dạng với tam giác CND ( g.g ) 

22 tháng 7 2023

O A M N

Xét tg vuông AMO và tg vuông ANO có

AO chung; OM=ON (bán kính (O))

=> tg AMO = tg ANO (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

\(\Rightarrow AM=AN\) (đpcm)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\) => AO là phân giác \(\widehat{MAN}\) (đpcm)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{AON}\) => AO là phân giác \(\widehat{MON}\) (đpcm)

8 tháng 1 2022

working

directly

8 tháng 1 2022

best English nha